For quite some time I have theorized that a Google +1 was much more valuable than a Facebook Like or a Twitter Retweet. Today is the start of that theory becoming fact. Google Plus announced the social product is going to start suggesting posts that have been +1′d by your friends. Unlike Facebook and Twitter, users have the option to turn this off. I would guess that most people will not turn it off as they want to find the best content on the Internet. This means those with a large following will be able to influence a larger group of people. Take this trip with me. Having a Google Plus Following of 100,000 vs 5,000 I hate to be the numbers guy but this is a scenario where the numbers do matter.
If a Google Plus user has 5,000 followers they can influence up to 5,000 with a +1. If I share a post and one of my followers with a following of 5,000 decides to give it a +1 there is an opportunity to have a reach of 5,000. On the flip side of that equation let us say that I have 100,000 followers. If my friend that has 5,000 shares a post and I decide to +1 that content there is an opportunity for up to 100,000 people to see that post. Vic Gundotra has always said that the early adopters are going to benefit greatly from the updates we see with the Google social layer. I can honestly say that I did not see this one coming. I never even thought about the influence of a single +1. I am extremely happy that I cleaned out my circles in November of 2012 and followed only the best of the best on Google Plus. I am very selective with my +1s and that will remain true moving forward. Rather than just going down a stream and +1ing everything you see it is important to recognize that your following will see what you have +1′d. Most of us want to share the best content on the web. There is no reason to share something that would not be of interest to your following. Take the time to clean up your circles and follow only those that create amazing content for the web. It is not hard to do this as most people know who shares good stuff and who shares fluff. The Google +1 Gets Even More Powerful When building relationships on Google Plus I would never suggest only moving forward with those that have a large following. In fact, some of my strongest relationships have been built before that individual “got big”. That said, I think you can make an honest assessment about a user within a few interactions with said individual. I enjoy nothing more than seeing a new Google Plus user gain a large following because they share amazing content. I have taken a few under my wing and helped them grow at an accelerated pace. The new Google +1 recommendation means that your social network just became exponentially bigger. The more +1s you get per post the more viral it can be. If you get +1s from influencers and amazing content creators you could see true virality. This is something to keep in mind when deciding to share to Google Plus. I think we are going to see another wave of writers and content creators join Google Plus because they have a better opportunity to build readership. Those who have been on Google Plus for quite some time will enjoy the benefits that are being baked into this social layer. Well done Google, well done.
- See more at: http://www.wojdylofinance.com/why-a-google-1-from-an-influencer-is-so-valuable/#sthash.2ccY76Ug.dpuf
2013 Search Engine Ranking Factors
- Posted by Matt Peters to Analytics
Yesterday at MozCon, I presented the results from Moz's Ranking Factors 2013 study. In this post I will highlight the key takeaways, and we will follow it up with a full report and data set sometime later this summer.
Overview
Every two years, Moz runs a Ranking Factors study to determine which attributes of pages and sites have thestrongest association with ranking highly in Google. The study consists of two parts: a survey of professional SEOs and a large correlation study.
We'll dive into the data in a minute, but some of the key findings include:
- Page Authority correlates higher than any other metric we measured.
- Social signals, especially Google +1s and Facebook shares are highly correlated.
- Despite Penguin, anchor text correlations remain as strong as ever.
- New correlations were measured for schema.org and structured data usage.
- More data was collected on external links, keywords, and exact match domains.
Survey
Cyrus Shepard and Matt Brown organized this year's survey of 120 SEOs. In a few weeks, we'll release the full survey data. For now, thank you to everyone who participated! This wouldn't have been possible without your help, and we appreciate the time and effort you put in to answering the questions.
The survey asked respondents to rate many different factors on a scale of 1-10 according to how important they thought they were in Google's ranking algorithm. We present the average score across all responses. The highest-rated factors in our survey had average scores of 7-8 with less-important factors generally ranging from 4-6.
Correlations
To compute the correlations, we followed the same process as in 2011. We started with a large set of keywords from Google AdWords (14,000+ this year) that spanned a wide range of search volumes across all topic categories. Then, we collected the top 50 organic search results from Google-US in a depersonalized way. All SERPs were collected in early June, after the Panda 2.0 update.
For each search result, we extracted all the factors we wanted to analyze and finally computed the mean Spearman correlation across the entire data set. Except for some of the details that I will discuss below, this is the same general process that both Searchmetrics and Netmark recently used in their excellent studies. Jerry Feng and Mike O'Leary on the Data Science team at Moz worked hard to extract many of these features (thank you!):
When interpreting the correlation results, it is important to remember that correlation does not prove causation.
Rand has a nice blog post explaining the importance of this type of analysis and how to interpret these studies. As we review the results below, I will call out the places with a high correlation that may not indicate causation.
Enough of the boring methodology, I want the data!
Here's the first set, Mozscape link correlations:
Correlations: Page level
Correlations: Domain level
Page Authority is a machine learning model inside our Mozscape index that predicts ranking ability from links and it is the highest correlated factor in our study. As in 2011, metrics that capture the diversity of link sources (C-blocks, IPs, domains) also have high correlations. At the domain/sub-domain level, sub-domain correlations are larger then domain correlations.
In the survey, SEOs also thought links were very important:
Survey: Links
Anchor text
Over the past two years, we've seen Google crack down on over-optimized anchor text. Despite this, anchor text correlations for both partial and exact match were also quite large in our data set:
Interestingly, the surveyed SEOs thought that an organic anchor text distribution (a good mix of branded and non-branded) is more important then the number of links:
The anchor text correlations are one of the most significant differences between our results and the Searchmetrics study. We aren't sure exactly why this is the case, but suspect it is because we included navigational queries while Searchmetrics removed them from its data. Many navigational queries are branded, and will organically have a lot of anchor text matching branded search terms, so this may account for the difference.
On-page
Are keywords still important on-page?
We measured the relationship between the keyword and the document both with the TF-IDF score and the language model score and found that the title tag, the body of the HTML, the meta description and the H1 tags all had relatively high correlation:
Correlations: On-page
See my blog post on relevance vs. ranking for a deep dive into these numbers (but note that this earlier post uses a older version of the data, so the correlation numbers are slightly different).
SEOs also agreed that the keyword in the title and on the page were important factors:
Survey: On-page
We also computed some additional on-page correlations to check whether structured markup (schema.org or Google+ author/publisher) had any relationship to rankings. All of these correlations are close to zero, so we conclude that they are not used as ranking signals (yet!).
Exact/partial match domain
The ranking ability of exact and partial match domains (EMD/PMD) has been heavily debated by SEOs recently, and it appears Google is still adjusting their ranking ability (e.g. this recent post by Dr. Pete). In our data collected in early June (before the June 25 update), we found EMD correlations to be relatively high at 0.17 (0.20 if the EMD is also a dot-com), just about on par with the value from our 2011 study:
This was surprising, given the MozCast data that shows EMD percentage is decreasing, so we decided to dig in. Indeed, we do see that the EMD percent has decreased over the last year or so (blue line):
However, we see a see-saw pattern in the EMD correlations (red line) where they decreased last fall, then rose back again in the last few months. We attribute the decrease last fall to Google's EMD update (as announced by Matt Cutts). The increase in correlations between March and June says that the EMDs that are still present are ranking higher overall in the SERPs, even though they are less prevalent. Could this be Google removing lower quality EMDs?
Netmark recently calculated a correlation of 0.43 for EMD, and it was the highest overall correlation in their data set. This is a major difference from our value of 0.17. However, they used the rank-biserial correlation instead of theSpearman correlation for EMD, arguing that it is more appropriate to use for binary values (if they use the Spearman correlation they get 0.15 for the EMD correlation). They are right, the rank-biserial correlation is preferred over Spearman in this case. However, since the rank-biserial is just the Pearson correlation between the variables, we feel it's a bit of an apples-to-oranges comparison to present both Spearman and rank-biserial side by side. Instead, we use Spearman for all factors.
Social
As in 2011, social signals were some of our highest correlated factors, with Google+ edging out Facebook and Twitter:
SEOs, on the other hand, do not think that social signals are very important in the overall algorithm:
This is one of those places where the correlation may be explainable by other factors such as links, and there may not be direct causation.
Back in 2011, after we released our initial social results, I showed how Facebook correlations could be explained mostly by links. We expect Google to crawl their own Google+ content, and links on Google+ are followed so they pass link juice. Google also crawls and indexes the public pages on Facebook and Twitter.
Takeaways and the future of search
According to our survey respondents, here is how Google's overall algorithm breaks down:
We see:
- Links are still believed to be the most important part of the algorithm (approximately 40%).
- Keyword usage on the page is still fundamental, and other than links is thought to be the most important type of factor.
- SEOs do not think social factors are important in the 2013 algorithm (only 7%), in contrast to the high correlations.
Finally, my MozCon slides contain some more details and data:
Một Video mới phát hành hôm qua của Matt Cutts trong việt truy quét Spam. Google sẽ sử dụng rel=”author” trong Authorship giúp Google’s Web Spam Team cải thiện chất lượng kết quả tìm kiếm.
Matt Cutts giải thích rằng việc xác định liên kết giữa một Website không chất lượng đến một Website chất lượng thông qua Google Authorship giúp Google đánh giá và sự tin tưởng của người viết nội dung..
Ví dụ đưa ra bởi Matt Cutts nếu một tác giả uy tính (Số lượng Follow, +1, Comment, etc) viết một chủ đề nào đó trong một diễn đàn PageRank thấp, Google có thể cho rằng bài viết bởi tác giả đó chất lượng hơn, mặc dù tổng thể nó đã được viết trên có Forum có PageRank thấp.
Đây là video Matt Cutts:
Chúng ta không nên nghĩ rằng Google cập nhật một thuật toán là nghĩa là Google sử dụng các thuật toán trong kết quả tìm kiếm trực tiếp của họ mà nó còn sử dụng rất nhiều việc khác giúp họ có được thông tin, số liệu chính xác giúp Google hiển thị kết quả chính xác nhất đến người dùng. Seo google plus nói riêng và SEO nói chung nên bắt đầu có tư duy và tầm nhìn tốt hơn.
Nguồn: http://vietgoogleplus.com
Và đây là hướng dẫn chi tiết và rất đơn giản, bạn chỉ việc thêm Mã Code vào vị trí trong Website là thành công:
Thêm nhận xét Google+ Comment:
<script src="https://apis.google.com/js/plusone.js">
</script>
<g:comments
href="[URL]"
width="642"
first_party_property="BLOGGER"
view_type="FILTERED_POSTMOD">
</g:comments>
Dành cho HTML5
<script src="https://apis.google.com/js/plusone.js">
</script>
<div class="g-comments"
data-href="[URL]"
data-width="642"
data-first_party_property="BLOGGER"
data-view_type="FILTERED_POSTMOD">
</div>
Hiển thị số Google+ Comment:
g:comments>: <g:commentcount href="[URL]"></g:commentcount>
Dành cho HTML5
<div class="g-comments">: <div class="g-commentcount" data-href="[URL]"></div>
Chú ý thay thế [URL] = đường dẫn bạn muốn comment, phần này biết Code cho tự động URL là URL hiện tại là Oki.
Nếu bạn muốn lấy tự động đường dẫn của website thì sử dụng Code sau:
<div id="comments"></div>
<script>
gapi.comments.render('comments', {
href: window.location,
width: '624',
first_party_property: 'BLOGGER',
view_type: 'FILTERED_POSTMOD'
});
</script>
Similarly with Google+ Comments Counter:
<div id="commentscounter"></div>
<script>
gapi.commentcount.render('commentscounter', {
href: window.location
});
</script>
So sánh Comment Facebook và Google+ Comment tại đây: http://gdriv.es/comments
Một số tính năng phải kể đến: (tham khảo nguồn toiyeugooogle.net)
Nhanh chóng chia sẻ bài viết lên Google+ ngay sau khi bạn đăng bài viết.
Đọc bài viết và nội dung comment trên Google+ ngay lập tức.
Chia sẻ bài viết lên Google+ nhanh chóng thông qua hệ thống comment này.
Khi bạn để lại lời nhận xét trên blog, bạn sẽ có tùy chọn để chia sẻ lời nhận xét đó trên Google+ kèm theo đường link chia sẻ bài viết đó.
Nếu bài viết của bạn dược chia sẻ trên Google+, với những ai nhận xét trên đó cũng sẽ được tự động hiển thị như một nhận xét ngay bên dưới bài viết trên blog.
Nếu một nhận xét được chia sẻ trên Google+ và sau đó nhận được nhiều phản hồi thì những lời nhận xét đó cũng sẽ xuất hiện trên blog và ngược lại.
Nếu người khách để lại lời nhận xét mà không chia sẻ với tác giả bài viết thì tác giả đó cũng không nhìn được những lời nhận xét trên.
Tác giả bài viết sẽ nhận được notification từ Google+ nếu đọc giả để lại lời nhận xét hay chia sẻ bài viết đó.
Đọc giả muốn để lại lời nhận xét phải có tài khoản Google+. Điều này vô cùng hữu ích tránh tình trạng ẩn danh như ở hệ thống comment cũ.
Cho phép hiển thị nhận xét theo kiểu Thread Comment và vote +1 cho từng nhận xét.
Nguồn: Igoo.vn
Với kinh nghiệm 3 năm quảng cáo Google sử dụng tiền thật, phục vụ hàng trăm khách hàng với nhiều”vấn đề” khác nhau, chúng tôi là chuyên gia sử dụng và đào tạo Google AdWords hàng đầu tại Việt Nam. Bạn nghĩ rằng Google AdWords đơn giản là mua từ khóa và trả tiền khi có người click? Thực sự là bạn đã nhầm.
Như câu nói nổi tiếng của người đứng đầu Amazon: “với Google AdWords, càng tăng ngân sách, càng có lãi”. AdWords còn là chiến thuật!
- Thực tế học viên của Seongon thu được gì sau khi học AdWords:
( Xem cụ thể các chiến dịch thành công tiêu biểu của học viên AdWords )
- Ngân sách quảng cáo từ 60T/tháng xuống còn 30T/tháng.
- Đạt top 1 với giá click chỉ bằng nửa đối thủ.
- Sử dụng AdWords để phát triển nghề nghiệp bản thân.
- Sử dụng thành thạo quảng cáo hình ảnh, video và quảng cáo mạng hiển thị, vượt trên đối thủ mà đối thủ … không hề biết.
- Sự khác biệt trong khóa học của Seongon:
Kỹ thuật AdWords là điều mà hầu như ai cũng có thể học, thậm chí là tự học. Điểm khác biệt của chúng tôi là truyền đạt cho bạn phương pháp tư duy để sử dụng kỹ thuật AdWords phục vụ việc kinh doanh của chính bạn và cạnh tranh với các đối thủ khác. Các kiến thức cơ bản mà thị trường đào tạo AdWords đang dạy, bạn có thể học tại địa chỉ http://support.google.com/adwords/?hl=vi ( Tiếng Việt ) hoặc theo dõi các bài viết tại ads.seongon.com
- Đối tượng tham dự:
Khóa đào tạo AdWords bạn đọc ở đây là khóa nâng cao, kiến thức học được có thể áp dụng để kinh doanh AdWords hoặc lập các chiến dịch truyền thông cho công ty có ngân sách Marketing lớn, phù hợp với những ai quản trị nhiều tài khoản, quản trị tài khoản có ngân sách từ 8T trở lên.
Đặc biệt với ngân sách 30T/tháng trở lên, hiệu quả mang lại rõ rệt ngay trong tuần học đầu tiên …
Vì vậy hãy cân nhắc kỹ trước khi đăng ký học, chi phí không hề nhỏ nhưng giá trị bạn nhận được cũng vậy. Trân trọng!
Nội dung đào tạo AdWords
Hiện tại có rất nhiều công ty, cá nhân mở lớp đào tạo AdWords và lấy nội dung khóa học của Seongon. Để tránh việc trùng lặp và gây nhầm lẫn về chất lượng đào tạo giữa Seongon với các trung tâm, lớp học khác, bạn vui lòng liên hệ qua email admin@seongon.com để có nội dung chi tiết các buổi học.
Những nội dung tổng quát có trong khóa đào tạo AdWords Seongon:- Tìm hiểu và sử dụng thành thạo các chức năng, công cụ có trong Google AdWords.
- Tối ưu tài khoản Google AdWords ( Giảm ngay 50% ngân sách sau khi học nội dung này )
- Sử dụng thành thạo 5 dạng từ khóa.
- Bí quyết tăng điểm chất lượng và giảm giá thầu ( CPC ).
- Bí quyết cạnh tranh thứ hạng cao hơn đối thủ với chi phí rẻ hơn đối thủ.
- Các thủ thuật tiết kiệm chi phí Google AdWords ( Bạn đang lãng phí tiền bạc từng phút mà không biết ! ).
- Chiến lược cạnh tranh hiệu quả ngay cả khi điểm chất lượng thấp.
- Đối đầu với đối thủ giàu có như thế nào ?!
- AdWords không chỉ là quảng cáo, Seongon hướng dẫn bạn sử dụng AdWords với tư duy Marketing.
Các trung tâm khác vui lòng không copy nội dung trên. Hãy dạy những gì mà các bạn biết !Bạn được gì sau khi tham gia khóa đào tạo AdWords Seongon ?
- Tiết kiệm ngân sách quảng cáo tới 50%.
- Nắm vững chức năng, công cụ có trong Google AdWords.
- Biết cách viết và tạo quảng cáo hấp dấn với khách hàng.
- Lượng khách mua hàng tăng ngay sau khi học.
- Tăng điểm chất lượng, giảm giá thầu là đặc sản riêng của Seongon.
Cam kết sau khóa đào tạo AdWords
- Hỗ trợ miễn phí sau khóa học.
- Cập nhật kiến thức mới về Google AdWords liên tục.
- Cung cấp tài khoản Google AdWords không tính phí dịch vụ trong vòng 3 tháng.
- Nếu bạn thấy học là “lỗ”, chúng tôi hoàn lại tiền!
- Tặng Credit trị giá 45usd của Google dành cho khách hàng mới.
Chi phí khóa đào tạo quảng cáo Google AdWords: 6.800.000/4 buổi tập trung + Hỗ trợ chiến dịch 1 năm miễn phí.
Thời gian: liên hệ để xếp lịch.
Địa điểm: Công ty TNHH Truyền thông Thịnh Vượng, tầng 5 – 226 Hào Nam, Ba Đình, Hà Nội.
Giảng viên:
- Th.s Mai Xuân Đạt – Google AdWords Pro - Chuyên gia Giải pháp AdWords
- Profile cá nhân: https://plus.google.com/105838982888550843705/about
- Seongon.com – Đối tác quảng cáo của Google https://adwords.google.com/professionals/profile/org?id=02139425335931438853&hl=en
- Phone: 09.8345.8345
- YH: maixuandat1504
- Email: Admin@seongon.com
Từ ngày Google Plus ra đời, mình lại càng trở nên bận rộn hơn. Hai tay hai em, Facebook thì mặn mà, "kinh nghiệm", Google plus thì trong trẻo, non tơ, không nỡ bỏ em nào! Thôi thì đành "cố đấm ăn xôi" để "bắt cá hai tay vậy".
Nhưng để 2 "nàng" này sống yên ổn với nhau thì quả là khó quá. May mắn sao, hôm nay vớ được một bí kíp giúp hai "nàng", chí ít thì cũng đã bắt tay được với nhau. Đó là bí kíp "Tab Google plus cho Facebook". Bạn nào cũng bị ... "đào hoa" như mình thì có thể tham khảo bí kíp dưới đây nhé, bí kíp này mình cũng chỉ mới sưu tầm được thôi, trước cũng có 1 bài về đồng bộ bài viết rồi, nhưng cũng chưa hiệu quả lắm. Mất hẳn 1 ngày để mình và SM Gbriel cùng nhau vọoc, mà vẫn chưa ra ngô ra khoai gì, nay post lên đây để a e cùng vọc xem.
1. Vào trang Google plus Tab for Page. Nhấn Go to App
2. Đăng nhập Facebook nếu được yêu cầu..
3. Nhấn Allow để cho phép cài đặt App vào trang của bạn.
4. Xác nhận cho cài App bằng cách nhấn "Add Google + to your page"
5. Chọn Fanpage của bạn để cài đặt App này vào...
6. Vào Fanpage của bạn và tìm Google+ tab ở sidebar trái. Nhấn chọn Tab này, sau đó vào 'Admin setting' để cài đặt tiện ích.
7. Nhập Google+ ID của bạn (dãy số trên thanh URL khi bạn vào profile Google+) vào ô "Google+ profile ID number". Nhập số lượng bài đăng mà bạn muốn hiển thị (Number of Activities to show). Nhấn "Change" và về lại Fanpage để xem nó hoạt động thế nào.
Chúc bạn thành công!
Nhưng để 2 "nàng" này sống yên ổn với nhau thì quả là khó quá. May mắn sao, hôm nay vớ được một bí kíp giúp hai "nàng", chí ít thì cũng đã bắt tay được với nhau. Đó là bí kíp "Tab Google plus cho Facebook". Bạn nào cũng bị ... "đào hoa" như mình thì có thể tham khảo bí kíp dưới đây nhé, bí kíp này mình cũng chỉ mới sưu tầm được thôi, trước cũng có 1 bài về đồng bộ bài viết rồi, nhưng cũng chưa hiệu quả lắm. Mất hẳn 1 ngày để mình và SM Gbriel cùng nhau vọoc, mà vẫn chưa ra ngô ra khoai gì, nay post lên đây để a e cùng vọc xem.
1. Vào trang Google plus Tab for Page. Nhấn Go to App
2. Đăng nhập Facebook nếu được yêu cầu..
3. Nhấn Allow để cho phép cài đặt App vào trang của bạn.
4. Xác nhận cho cài App bằng cách nhấn "Add Google + to your page"
5. Chọn Fanpage của bạn để cài đặt App này vào...
6. Vào Fanpage của bạn và tìm Google+ tab ở sidebar trái. Nhấn chọn Tab này, sau đó vào 'Admin setting' để cài đặt tiện ích.
7. Nhập Google+ ID của bạn (dãy số trên thanh URL khi bạn vào profile Google+) vào ô "Google+ profile ID number". Nhập số lượng bài đăng mà bạn muốn hiển thị (Number of Activities to show). Nhấn "Change" và về lại Fanpage để xem nó hoạt động thế nào.
Chúc bạn thành công!
Các bạn đã biết, bất cứ 1 dự án nào khi mới nhận đề phải tối ưu Onpage cho site, vậy tối ưu Onpage như thế nào cho hợp lý và theo chuẩn, hum nay mình chia sẻ các tối ưu onpage hiệu quả thông qua vị trí đặt từ khóa :
Vị trí đặt từ khóa để tăng cường SEO On-Page
1. Thẻ Title – Tiêu đề
Đây là vị trí quan trọng cũng như cơ bản nhất để giúp máy tìm kiếm xác định được nội dung hay còn gọi là hiểu được bạn đang nói đến vấn đề gì để xếp hạng đúng với từ khóa của bạn ý. Dù ít hay nhiều thì trên tiêu đề nội dung của bạn phải có ít nhất 1 từ khóa quan trọng và được nằm trong cặp thẻ <h1> là tốt nhất.
Cách sử dụng thì quá đơn giản, hãy đặt từ khóa vào tiêu đề và viết nó với khoảng 65 ký tự. Nó giống như thế này.
Cách SEO On-page hiệu quả để lên top Google
Tips: Tiêu đề bắt đầu bằng từ khóa chính sẽ có thứ hạng cao hơn khi bạn đặt nó ở giữa hay ở cuối tiêu đề.
2. Thẻ Meta description – Thẻ mô tả nội dung
Thành phần quan trọng thứ 2 để xác định website có được thứ hạng cao hay không đó là cách sử dụng thẻ mô tả (<meta description>) để chèn từ khóa và viết mô tả cho nội dung. Ngoài một từ khóa chính nằm ở title thì bạn cũng nên viết từ khóa đó vào thẻ mô tả ít nhất một lần.
Lưu ý: Thẻ meta description bạn chỉ nên viết khoảng 140 ký tự để không bị cắt bớt khi hiển thị ở kết quả tìm kiếm.
3. Tiêu đề phụ – Subheading
Các tiêu đề phụ (<h1> – <h6>) trong bài viết không chỉ giúp bài viết bạn trở nên chuyên nghiệp, gọn gàng mà còn rất có lợi cho SEO nữa. Thẻ tiêu đề phụ nhằm để sắp xếp các phần trong bài viết của bạn theo thứ tự ưu tiên từ cao tới thấp. Ví dụ như bạn đang viết tới phần SEO On-Page thì bạn nên chia bài viết ra làm 3 phần phụ được biểu diễn bởi 3 tiêu đề phụ như:
Như ở ví dụ trên, mình lấy thẻ h2 cho phần chính (SEO-Onpage) và thẻ h3 cho các phần như Mật độ từ khóa, tối ưu thẻ title,..v..v..Và nếu các bạn có thêm nhiều phần nhỏ khác nữa thì có thể sử dụng thêm thẻ h4, h5, h6. Nhưng tại sao lại không sử dụng thẻ h1? Bởi vì thẻ h1 được đặt ở tiêu đề, hiện nay các themes WordPress thường làm theo cấu trúc này.
Còn vấn đề đặt từ khóa ở thẻ tiêu đề phụ thì cũng không có gì quá phức tạp, có thể bạn nên lặp 1 từ khóa chính một phần trong các thẻ tiêu đề phụ để nhằm tăng độ ưu tiên cho từ khóa, vì bản thân Google sau khi lấy dữ liệu từ thẻ title, meta description thì tiếp theo nó sẽ dựa vào các thẻ tiêu đề phụ này để xác định nội dung trong bài viết.
4. Thẻ alt cho hình ảnh
Không phải ai cũng nhận ra rằng thẻ alt trên hình ảnh lại có tác dụng tích cực như thế nào, nhiệm vụ chính của nó là khi hình ảnh trên nội dung của bạn bị lỗi không thể hiển thị được hay bị xóa đi từ máy chủ thì nội dung trong thẻ alt sẽ hiển thị thay cho biểu tượng thông báo ảnh bị lỗi. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại thì các trình duyệt đã không còn hiển thị thẻ alt trong ảnh nữa, nhưng ít nhiều gì thì nó vẫn còn có tác dụng xác định xem ảnh này đang nói về cái gì, các công cụ kiểm tra SEO hay các người làm SEO chuyên nghiệp hiện nay vẫn sử dụng thẻ alt như một thói quen bắt buộc khi chèn ảnh vào nội dung. Vì vậy nếu bạn đã chăm chút nội dung của mình thật tối ưu để nhằm đạt thứ hạng cao thì tội vạ gì lại không tiện tay chèn từ khóa mô tả vào thẻ alt chứ.
Vị trí đặt từ khóa để tăng cường SEO On-Page
1. Thẻ Title – Tiêu đề
Đây là vị trí quan trọng cũng như cơ bản nhất để giúp máy tìm kiếm xác định được nội dung hay còn gọi là hiểu được bạn đang nói đến vấn đề gì để xếp hạng đúng với từ khóa của bạn ý. Dù ít hay nhiều thì trên tiêu đề nội dung của bạn phải có ít nhất 1 từ khóa quan trọng và được nằm trong cặp thẻ <h1> là tốt nhất.
Cách sử dụng thì quá đơn giản, hãy đặt từ khóa vào tiêu đề và viết nó với khoảng 65 ký tự. Nó giống như thế này.
Cách SEO On-page hiệu quả để lên top Google
Tips: Tiêu đề bắt đầu bằng từ khóa chính sẽ có thứ hạng cao hơn khi bạn đặt nó ở giữa hay ở cuối tiêu đề.
2. Thẻ Meta description – Thẻ mô tả nội dung
Thành phần quan trọng thứ 2 để xác định website có được thứ hạng cao hay không đó là cách sử dụng thẻ mô tả (<meta description>) để chèn từ khóa và viết mô tả cho nội dung. Ngoài một từ khóa chính nằm ở title thì bạn cũng nên viết từ khóa đó vào thẻ mô tả ít nhất một lần.
Lưu ý: Thẻ meta description bạn chỉ nên viết khoảng 140 ký tự để không bị cắt bớt khi hiển thị ở kết quả tìm kiếm.
3. Tiêu đề phụ – Subheading
Các tiêu đề phụ (<h1> – <h6>) trong bài viết không chỉ giúp bài viết bạn trở nên chuyên nghiệp, gọn gàng mà còn rất có lợi cho SEO nữa. Thẻ tiêu đề phụ nhằm để sắp xếp các phần trong bài viết của bạn theo thứ tự ưu tiên từ cao tới thấp. Ví dụ như bạn đang viết tới phần SEO On-Page thì bạn nên chia bài viết ra làm 3 phần phụ được biểu diễn bởi 3 tiêu đề phụ như:
Như ở ví dụ trên, mình lấy thẻ h2 cho phần chính (SEO-Onpage) và thẻ h3 cho các phần như Mật độ từ khóa, tối ưu thẻ title,..v..v..Và nếu các bạn có thêm nhiều phần nhỏ khác nữa thì có thể sử dụng thêm thẻ h4, h5, h6. Nhưng tại sao lại không sử dụng thẻ h1? Bởi vì thẻ h1 được đặt ở tiêu đề, hiện nay các themes WordPress thường làm theo cấu trúc này.
Còn vấn đề đặt từ khóa ở thẻ tiêu đề phụ thì cũng không có gì quá phức tạp, có thể bạn nên lặp 1 từ khóa chính một phần trong các thẻ tiêu đề phụ để nhằm tăng độ ưu tiên cho từ khóa, vì bản thân Google sau khi lấy dữ liệu từ thẻ title, meta description thì tiếp theo nó sẽ dựa vào các thẻ tiêu đề phụ này để xác định nội dung trong bài viết.
4. Thẻ alt cho hình ảnh
Không phải ai cũng nhận ra rằng thẻ alt trên hình ảnh lại có tác dụng tích cực như thế nào, nhiệm vụ chính của nó là khi hình ảnh trên nội dung của bạn bị lỗi không thể hiển thị được hay bị xóa đi từ máy chủ thì nội dung trong thẻ alt sẽ hiển thị thay cho biểu tượng thông báo ảnh bị lỗi. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại thì các trình duyệt đã không còn hiển thị thẻ alt trong ảnh nữa, nhưng ít nhiều gì thì nó vẫn còn có tác dụng xác định xem ảnh này đang nói về cái gì, các công cụ kiểm tra SEO hay các người làm SEO chuyên nghiệp hiện nay vẫn sử dụng thẻ alt như một thói quen bắt buộc khi chèn ảnh vào nội dung. Vì vậy nếu bạn đã chăm chút nội dung của mình thật tối ưu để nhằm đạt thứ hạng cao thì tội vạ gì lại không tiện tay chèn từ khóa mô tả vào thẻ alt chứ.
Bạn có muốn thu hút lưu lượng truy cập tìm kiếm đến trang
web của bạn?
Bằng cách thiết lập Snippets Author phong phú, bạn sẽ tăng
CTR của bạn (một số trang web báo cáo một sự gia tăng 20-30% trong CTR) từ kết
quả tìm kiếm.
Các cách đơn giản để thiết lập Snippet Author
Có một vài điều bạn cần để bước lên Tác giả Snippets phong phú:
1. Một hồ sơ công khai trên Google+.
Hãy chắc chắn rằng bạn có hình ảnh cá nhân để tiểu sử trở nên phong phú hơn. . Nếu bạn có thời gian trực tuyến, bạn nên sử dụng cùng một hình ảnh với những mạng Xã hội khác (Twitter, Facebook, Quora, vv).
2. Truy cập vào blog của bạn
Bạn sẽ cần phải chỉnh bài viết của bạn hoặc blog bài mẫu một chút và việc chỉnh sửa profile của bạn cũng tương tự như thế
Một khi bạn có những điều kiện để chăm sóc, điều đầu tiên bạn cần làm là chỉnh sửa tiểu sử trên Google+ của bạn. Hãy sửa ở mục " Contributor To": Những gì bạn cần làm là thêm các trang web của bạn(bạn có thể thêm số lượng liên kết bao nhiêu tùy thuộc vào sự cần thiết) để cho Google biết rằng bạn như một tác giả, có liên quan tới những trang web đó.
Từ đó, bạn cần phải thêm một số điều vào những bài viết trên blog nhà bạn. Những gì bạn cần làm là liên kết mỗi bài viết blog của bạn với thông tin cá nhân trên Google+ để Google có thể xác định rõ mối quan hệ. Chúng ta có thể làm điều này bằng cách sử dụng liên kết đến tiểu sử trên Google+ của bạn, cùng với thẻ "rel = author" :
- Tới Profile Google+ của bạn và sao chép URL
- Chèn liên kết trong bài viết trên blog của bạn và liên kết tới URL đã sao chép ở bên Profile G+
- Hãy chắc chắn rằng Anchor text là tên đầy đủ của bạn (nó phải phù hợp với tên được sử dụng trong hồ sơ Google+ của bạn).
Các cách thiết lập Snippet Author phức tạp :)
Ở trên là cách thiết lập Snippet AR ở mức độ đơn giản và bây giờ tôi sẽ chia sẻ các thiết lập phức tạp, kì công hơn một chút:
- Hãy chắc chắn rằng bạn có một tiểu sử trên Google+
- Hãy chắc chắn rằng mỗi bài đăng tại các bài viết trên blog của bạn có cụm từ "bởi Last Name First Name" (tên phải phù hợp với tên được sử dụng trong hồ sơ Google+ của bạn).
Bạn có thể tới liên kết: https://plus.google.com/authorship và "áp dụng" về quyền tác giả để Google biết.
Google sẽ gửi một email xác minh đến địa chỉ email tại tên miền mà bạn viết để xác minh.
Google đã công bố một phiên bản tiếp theo của thuật toán Panda
đã được cập nhật vào ngày 15 tháng 03 năm 2013 nâng số phiên bản cập
nhật lên 25 trong những lần cập nhật của thuật toán này. Tuy nhiên trong
lần cập nhật này chưa có các thông báo về mật độ ảnh hưởng tới các
truy vấn tìm kiếm.
Trong đợt cập nhật lần 24 đã tác động tới 1,2% các truy vấn tìm kiếm bằng tiếng anh trên Google. Trước phiên bản cập nhật Panda lần thứ 24 là bản Panda lần thứ 23 vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 đã ảnh hướng tới 1,3% các truy vấn tiếng anh và trước đó cũng là một phiên bản cập nhật Pada vào ngày 21 tháng 11 năm 2012 cũng gây ảnh hưởng tới 0,8% các truy vấn tiếng anh. Dường như với những đợt cập nhật thay đổi liên tục trong một thời gian ngắn có vẻ như Google đang cố fix các lỗi liên quan trong thuật toán này mỗi tháng.
Để giúp các bạn theo dõi và tìm hiểu về những lần cập nhật của thuật toán Panda này tôi xin liệt kê ra quá trình phát hành và cập nhật của thuật toán này. Ở bài viết này tôi sẽ cập nhật thường xuyên những thông tin về thuật toán Panda giúp các bạn tiện theo dõi trên website.
Quá trình phát triển và cập nhật cho Panda:
Trong đợt cập nhật lần 24 đã tác động tới 1,2% các truy vấn tìm kiếm bằng tiếng anh trên Google. Trước phiên bản cập nhật Panda lần thứ 24 là bản Panda lần thứ 23 vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 đã ảnh hướng tới 1,3% các truy vấn tiếng anh và trước đó cũng là một phiên bản cập nhật Pada vào ngày 21 tháng 11 năm 2012 cũng gây ảnh hưởng tới 0,8% các truy vấn tiếng anh. Dường như với những đợt cập nhật thay đổi liên tục trong một thời gian ngắn có vẻ như Google đang cố fix các lỗi liên quan trong thuật toán này mỗi tháng.
Để giúp các bạn theo dõi và tìm hiểu về những lần cập nhật của thuật toán Panda này tôi xin liệt kê ra quá trình phát hành và cập nhật của thuật toán này. Ở bài viết này tôi sẽ cập nhật thường xuyên những thông tin về thuật toán Panda giúp các bạn tiện theo dõi trên website.
Quá trình phát triển và cập nhật cho Panda:
- Panda cập nhật bản đầu tiên vào ngày 24 tháng 2 năm 2011 với 11,8% bị ảnh hưởng bởi thuật toán này tại Mỹ.
- Panda cập nhật bản thứ 2 vào ngày 11 tháng 4 năm 2011 ở đợt cập nhật này đã có 2% ảnh hưởng bởi các truy vấn bằng tiếng anh trên toàn thế giới.
- Panda cập nhật bản thứ 3 vào ngày 10 tháng 5 năm 2011 trong đợt cập nhật này không thấy có nhiều sự thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 4 vào ngày 16 tháng 6 năm 2011 trong đợt cập nhật sau bản cập nhật lần thứ 3 cũng không có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 5 vào ngày 23 tháng 7 năm 2011, sau 2 bản cập nhật lần 3 và lần 4 tại bản cập nhật lần này cũng không có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 6 vào ngày 12 tháng 8 năm 2011, sau những bản cập nhật trước dường như Google chỉ fix lỗi thì tại bản cập nhật lần 6 này đã có khoảng 6-9% các truy vấn không phải bằng ngôn ngữ tiếng anh đã bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 7 vào ngày 28 tháng 9 năm 2011, ở bản cập nhật lần này cũng có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 8 vào ngày 19 tháng 10 năm 2011 đã có khoảng 2% các các truy vấn bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 9 vào ngày 18 tháng 11 năm 2011, có ít hơn 1% bị ảnh hưởng bởi lần cập nhật này.
- Panda cập nhật lần thứ 10 vào ngày 27 tháng 1 năm 2012, không có nhiều thay đổi trong lần cập nhật thứ 10.
- Panda cập nhật lần thứ 11 vào ngày 27 tháng 2 năm 2012, ở đợt cập nhật này cũng không có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 12 vào ngày 23 tháng 3 năm 2012 trong lần cập nhật này đã có khoảng 1,6% các truy vấn bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 13 vào ngày 19 tháng 4 năm 2012, ở đợt cập nhật này cũng không có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ vào ngày 27 tháng 4 năm 2012, ở đợt cập nhật này cũng không có nhiều thay đổi.
- Panda cập nhật lần thứ 15 vào ngày 9 tháng 6 năm 2012 và đã có 1% bị ảnh hưởng trong các truy vấn.
- Panda cập nhật lần thứ 16 vào ngày 25 tháng 6 năm 2012, dường như cũng là bản fix dành cho bản cập nhật thứ 15 và cũng có 1% bị ảnh hưởng trong các truy vấn.
- Panda cập nhật lần thứ 17 vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 có khoảng 1% các truy vấn tiếp tục bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 18 vào ngày 20 tháng 8 năm 2012 có khoảng 1% các truy vấn bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 19 vào ngày 18 tháng 9 năm 2012 và có ít hơn 0,7% bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 20 vào ngày 27 tháng 9 năm 2012, đợt cập nhật này đã ảnh hưởng 2,4% các truy vấn bằng tiếng anh.
- Panda cập nhật lần thứ 21 vào ngày 5 tháng 11 năm 2012, có ảnh hưởng tới 1,1% các truy vấn bằng tiếng anh tại Mỹ và 0,4% các truy vấn bằng tiếng anh trên toàn thế giới.
- Panda cập nhật lần thứ 22 vào ngày 21 tháng 11 năm 2012, đã có 0,8% các truy vấn bằng tiếng anh đã bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 23 vào ngày 21 tháng 12 năm 2012, có 1,3% các truy vấn bằng tiếng anh bị ảnh hưởng trọng lần cập nhật này.
- Panda cập nhật lần thứ 24 vào ngày 22 tháng 1 năm 2013, đã có 1,2% các truy vấn bằng tiếng anh bị ảnh hưởng.
- Panda cập nhật lần thứ 25 vào ngày 15 tháng 3 năm 2013, đây là lần cập nhật mới nhất trong thời gian gần đây và cũng chưa có xác nhận về mật độ ảnh hưởng tới các truy vấn bằng tiếng anh hay ngôn ngữ khác!
As regular CMI readers know, nearly all of our posts are originals. Yet, sometimes when we find a diamond in the rough that adds to the conversation on content marketing, we will repurpose someone else’s post.
Well, I had the opportunity a few days ago to read this post courtesy of Doug Kessler at Velocity Partners (UK). Frankly, this post is a keeper. All of the issues that marketers and business owners bring up about the term and practice of content marketing are covered by Doug in this piece. This is exactly the type of content that is going to continue to push us forward as an industry. Doug: My sincere thanks.
Enjoy the post! — Joe Pulizzi, Founder, Content Marketing Institute
If every action has an equal and opposite reaction, we’re due for a MASSIVE backlash against content marketing.
It’s already started. More and more bloggers are finally getting fed up with all the hype and are pushing back. A recent post by Neil Hopkins (Interacter) is a case in point. It’s called “Content marketing is nothing more than the Emperor’s new clothes,” which pretty much sums up what most of the new batch of whistleblowers are so mad about.
It’s not the thing itself that is getting everyone so upset, it’s the hype.
This is a weird moment for me because I tend to be the guy who likes to stick a pin in the over-inflated. I’m a card-carrying hater and I especially enjoy hating the very things that everybody else has agreed to love. Group-think triggers my aversion to anything resembling a Nuremberg Rally, Red Scare, Witch Hunt or Chelsea Football crowd. So it’s distinctly uncomfortable to find myself riding on a bandwagon when the people throwing rotten tomatoes at it look so much like me.
In his post, Neil trots out the Google Trends graph showing the dramatic increase in mentions of the term ‘content marketing.’ If you’ve ever seen a hockey stick, you’ll recognise it. He also brings in the CMI’s definition of content marketing and the Wikipedia history. His conclusion: “Every time I hear the phrase ‘Content Marketing,’ I want to scream until I puke.” (Given the Google chart, it’s a mystery how poor Neil keeps any food down at all).
So even though I have to suppress an urge to join the hecklers, I am a content marketer and I feel I ought to defend the discipline. With that in mind, here’s a summary of the arguments I’ve heard against content marketing. In each case, I hope to show that the argument is not with content marketing at all: it’s with some other obnoxious phenomenon that has attached itself to our fair art.
So here are the main objections:
“Content marketing is not new.”
No, it’s not. Wikipedia (and Joe Pulizzi) traces it back to the John Deere magazine, The Furrow, published in 1895 (I’m sure that wasn’t the first example but it’s often cited as such and I can’t be arsed to track down an earlier one).
The first piece of content marketing I ever noticed was the excellent “Power of the Written Word” campaign by International Paper in the ’80s. (1980s, wise guy). (You can download the PDFs from Lawrence Berstein’s post on the Info Marketing blog). So I’m well aware it’s not a new thing.
But did anyone ever say it was new? What’s new is that now it has a name and the name has gone viral in an especially annoying way for those of us who do it for a living.
Of course content marketing is not new. But the web and social media have given it a whole new life. Now anyone can play. And that’s kind of new.
“Content marketing is over-hyped.”
Of course it is. Nothing has all the magical powers that the Cult of CM attributes to it. But is that the fault of the discipline?
If hype rendered its object worthless, then Madonna would be washing dishes in a New Jersey diner. It’s not HER fault that a zillion zombies decided all at once to accept unchallenged the reported sightings of her talent. Okay, bad example. That is her fault.
But it’s not content marketing’s fault that it’s become the buzzword-du-jour for marketers everywhere.
The Internet itself was said to be over-hyped during the bubble days. As it turns out, all that hyperbole turned out to be understatement. The Internet really did change everything. Despite the hype not because of it.
So, yes, content marketing is over-hyped. But that will settle down when the next big thing comes along. (My money’s on Slinkies.) (They WALK. DOWN. STAIRS.).
“Content marketing is a stupid name.”
Yeah, it really is. ‘Content’ is a dumb word. It means something like ‘that which is in a container.’ Really helpful.
But once you get over that part, ‘content marketing’ is kind of descriptive. It’s marketing that uses content instead of just babble about product features.
So a new name will no-doubt come along. ‘Cloud’ used to be ‘Software-as-a-Service,’ which used to be ‘Application Service Provision’ — the thing didn’t go away, it just burned through a few names.
“Content marketing is just another word for marketing.”
Well, not really. There is plenty of marketing that is not content marketing. Only the loosest definition of content marketing would include the movie billboard, perfume ad or “10% Off for Valentine’s Day!” email shot.
Just before screaming until he puked, Neil Hopkins said that, “Every bit of tat given away by brands at trade shows or consumer sampling sessions could be termed content marketing.” No, Neil, that would be termed ‘bad marketing.’
Content marketing is a specific discipline within the wide, tawdry pageant that is marketing. It’s just eating up more and more of the budget (because it works).
I admit that the prospect of ‘content-free’ marketing is not a pretty one, but I’ll rest my case on this one.
“Content marketing is a fad.”
This kind of goes with the ‘over-hyped’ objection but it’s a bit different because it implies that content marketing will, one day soon, go away.
I really can’t see that happening.
What I can see happening is that content marketing will become the price of entry in most markets rather than the differentiator it is today. So it will become much harder to use content to leap out of the similarly-content-spewing pack. We moaned about this in our recent Slideshare rant called, “Crap: why the biggest threat to content marketing is content marketing.”
But we never concluded that content marketing will die.
How could using your expertise to help your prospects do their jobs ever be a bad idea?
No, it’s here to stay — it’ll just mature from ‘Shiny New Idea’ to ‘Marketing Staple.’
“Content marketing is a lie.”
This one does worry me. Especially because the only place I’ve ever heard this argument is in my own head.
Content marketing is a lie because it pretends that there isn’t a hidden agenda when there is one: to sell stuff. The content in content marketing tries hard to sound neutral. To make like Fox News and pretend to be ‘Fair and Balanced’ (pause for guffaw). But it isn’t. It’s selling a world view that was designed to lead the reader to the door of the brand that produced the content.
Ouch.
Okay, here’s my dignity-saving post-rationalisation: The best content marketing does not hide its agenda. It’s totally open about it. It just puts aside its sales agenda for long enough to bring some genuine value to the target audience (in the hope that prospects will like you more because of it).
This touches on the fear that dare not speak its name: the fear that we’re all really just in the business of producing advertorials. Or infomercials (pause to run off and shower). But for now, I’ll overcome this objection with the well-worn rebuttal, “I know you are but what am I?” backed up by a chorus of “Sticks and stones will break my bones but words will never hurt me.” (A sing-song so annoying it always triggers a hunt for a handy stick or stone.)
So that’s my defense against the inevitable, predictably shrill, Content Marketing Backlash.
The haters aren’t really rejecting content marketing. They’re rejecting blind hype, crappy names, bad content marketing and ignorance of marketing history. All worthy of approbation, if not hate. But nothing to do with the responsible, professional, humble practice of content marketing.
A sampling of the recent Backlash posts
Not all are anti-CM, but they do share a suspicion that it’s not all it’s cracked up to be:
Interacter’s “Emperor’s New Clothes” post.
Positive Marketing, Why content marketing sucks.: ”Longer term, Content Marketing, as we know it today is doomed. As always with marketing, differentiation, authenticity and innovation will win out.” (This suggests that you must choose to make great products or do content marketing. But they’re not mutually exclusive. Do both.)
Geoff Livigstone, Customer experience trumps content marketing: Geoff says, “As a primary strategy content marketing is over-hyped. Instead, brands should focus on customer experience marketing.” (Feels like a buzzword-for-buzzword swap to me…)
And Geoff again with The Content Marketing Debate: ”Content marketing puts a new name on an old discipline, making it more accessible to other professions… In 10 years, I’m sure it will be called something else.” (In 10 years, bacon will be called something else.)
15 Buzzwords to Stop Using by Veronica Maria Jarsky on Marketing Profs — guess who appears on the list.
Laura Ramos on the Forrester blog: Which comes first, content marketing or thought leadership?: ”Four key trends converging on business-to-business marketers are driving interest in, and failure with, content marketing.” (Good points, actually.)
Christopher S. Penn, How to Fix the Sad State of Content Marketing: ”Content marketing. It was the darling of the marketing world in 2012, but it’s fallen on hard times lately.” (I should fall on such hard times.)
Stephen Downes of the QBrand Blog posted The trouble with content marketing: ”Content marketing” is not a new kind of marketing. At best, it’s about some new communication tools; at worst, it’s putting the cart before the horse.” He also says content marketing is emphatically not a strategy. (Not sure about that — but I always get confused between strategies and tactics.)
Tom Albrighton, An honest look at content marketing: ”It’s strange to see something you’ve been doing for aeons suddenly trumpeted as the Next Big Thing.”
Learn more about what content marketing is — and what it isn’t — from Doug Kessler when he presents at Content Marketing World, September 9–12, 2013. Register now to reserve your spot.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
1 nhận xét: